Văn hóa Huế | Homepage

Bản đồ lãnh thổ Việt Nam từ thời Hùng Vương đến nay

🕔18.Mar 2015

Xưa nay, nói đến quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, người ta mới chỉ xét từ nhà Ngô đổ về sau. Thời Đông Sơn và thời Bắc thuộc không thấy nhắc đến.

Tuy nhiên nếu xét cả hai giai đoạn trước Công nguyên và thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên theo một hệ thống liền mạch, ta sẽ thấy cương vực nước ta biến động và thay đổi liên tục, không phải lúc nào cũng chỉ quanh quẩn ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh. Nói chung vào thời kỳ đầu, lãnh thổ nước ta có xu hướng lan sang khu vực miền Nam Trung Quốc ngày nay, nhưng kể từ nhà Đinh-Lý-Trần trở về sau lại có xu hướng lấn dần xuống vùng phía Nam Việt Nam hiện tại.

Trên YouTube đã có clip của một học sinh lớp 10 ở TP. Hồ Chí Minh nói cụ thể, chi tiết về quá trình mở mang bờ cõi của Việt Nam kể từ khi Ngô Quyền giành độc lập đến nay.

Còn ở topic này, chúng ta sẽ trực quan hóa bằng hệ thống các bản đồ/lược đồ lãnh thổ Việt Nam từ khi dựng nước Văn Lang. Nếu chỉ xét từ năm 938 khi Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán, e rằng người nước ngoài nhìn vào sẽ lầm tưởng: Việt Nam lập quốc muộn hơn cả Nhật Bản, Champa và Campuchia

Sau đây là những bản đồ tham khảo để có thể hình dung cương vực của nước ta qua cái thời kỳ:


Bản đồ nước Văn Lang thời Hùng Vương


Bản đồ nước Nam Việt thời nhà Triệu (khoảng thế kỷ 2-3 TCN)


Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên)


Bản đồ Tĩnh Hải quân thời Tự chủ (905-938) và những năm đầu nhà Ngô


Bản đồ Đại Việt thời Lý


Bản đồ Đại Việt thời Trần trước và sau khi Chế Mân dâng đất châu Ô và châu Lý


Bản đồ Đại Việt thời Lê Thánh Tông triều Lê sơ (1460-1497) (phần màu đỏ)


Bản đồ Đại Việt khoảng năm 1590 thời Nam-Bắc triều (phần màu xanh lục và xanh lam)


Bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng triều Nguyễn


Bản đồ Việt Nam hiện nay

Nguồn http://lichsuvn.net/forum

Similar Articles

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của Chúa Trịnh Sâm

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của Chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, Chúa Trịnh Sâm và

Huyền Trân – nàng công chúa mở mang bờ cõi và nghi án “tư thông”

Huyền Trân – nàng công chúa mở mang bờ cõi và nghi án “tư thông”

Công chúa Huyền Trân là người có đóng góp lớn trong việc mở mang lãnh

Tìm hiểu lịch sử nghề khắc – in sách Hán Nôm của Việt Nam thời phong kiến

Tìm hiểu lịch sử nghề khắc – in sách Hán Nôm của Việt Nam thời phong kiến

Nguyễn Huy Khuyến  Khi chưa có kỹ thuật khắc ván gỗ để in sách thì người

Vụ án Lệ Chi Viên, những điều cần nhìn lại

Vụ án Lệ Chi Viên, những điều cần nhìn lại

Những gì sắp trình bày ở đây không phải là hoàn toàn mới, bởi trước

Ngô Thì Nhậm, một số vấn đề cần xét lại

Ngô Thì Nhậm, một số vấn đề cần xét lại

“Ngô Thì Nhậm là nhà văn hoá lớn bậc nhất của thế kỷ 18, thế

Danh mục

Tìm kiếm:



Có thể bạn quan tâmclose