Văn hóa Huế | Homepage

Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa

🕔15.May 2016
triều Nguyễn</div> " href="http://static.thanhnien.com.vn/uploaded/congthang/2016_05_02/25damcuoicongchua1_gpfu.jpg?width=620" rel="prettyPhoto[thethao]">Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 1

Tái hiện nghi lễ đám cưới công chúa triều Nguyễn
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 2

Hoạt động được diễn ra chính tại cung Trường Sang (Đại Nội Huế)
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 3
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 4

Công chúa và phò mã cùng bái trời đất
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 5

Diễn viên trong vai công chúa xinh đẹp
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 6
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 7

Nhạc tiệc
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 8

Quan làm lễ tuyên bố và dẫn đoàn rước dâu
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 9

Sính lễ
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 10

Cung nữ bồng chú ngỗng, tượng trưng cho sự sinh sôi và hạnh phúc
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 11

Nhiều cung nữ đi theo
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 12

Lính tráng khiêng lễ vật
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 13

Công chúa ngồi trong chiếc võng
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 14

Phò mã
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 15

Nhiều du khách đứng xem
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 16

Và chụp ảnh chung
Vào hoàng cung Huế xem đám cưới công chúa - ảnh 17Hoàng cung Huế lung linh trong đêm cưới công chúa
Mới đây, tôi có dịp đến cung Trường Sanh (Đại Nội Huế) cùng đông đúc du khách chờ đợi xem nghi lễ tái hiện đám cưới công chúa – phò mã. Cung Trường Sanh là nơi ở của hoàng thái hậu (mẹ vua), thái hoàng thái hậu (bà nội vua) vào cuối triều Nguyễn.
Nghi lễ đám cưới công chúa bắt đầu bằng việc một vị quan trịnh trọng đứng ra tuyên bố. Sau đó, cả đoàn rước đứng phía trước cung Trường Sanh với sự chứng kiến của nhiều người. Tại đây, công chúa và phò mã cùng xem nhạc tiệc, làm lễ bái thiên địa…
Đám rước theo lộ trình từ cung Trường Sanh đi dọc theo các đường dẫn trong cung sang Duyệt Thị Đường rồi quay về và kết thúc ở cung Trường Sanh.
Đám rước gồm có các cung nữ, lính lệ, đội nhạc, các phẩm vật và đặc biệt có hai cung nữ bồng hai chú ngỗng, tượng trưng cho sự sinh sôi, hạnh phúc.
Phò mã cưỡi ngựa đi trước, theo sau là công chúa ngồi trên võng, hai bên có các cung nữ theo hầu, rất thú vị.
Đáng tiếc là chỉ khi đến với Festival Huế (thường là hai năm tổ chức một lần), du khách cả nước mới có cơ hội chiêm ngưỡng hoạt cảnh tái hiện nghi lễ đám cưới đậm sắc màu hoàng cung như thế này.
Tuyết Khoa
(Theo iHay)

Similar Articles

Phủ Tuy An Quận công, nơi lưu giữ ký ức đô thị di sản Huế

Phủ Tuy An Quận công, nơi lưu giữ ký ức đô thị di sản Huế

Toàn cảnh phủ Tuy An Quận công Bộ đồ trà sứ ký kiểu thời Nguyễn vẽ

Huế: Thế tiến thoái lưỡng nan của một kinh thành

Huế: Thế tiến thoái lưỡng nan của một kinh thành

Nếu bạn là chúa Nguyễn Phúc Ánh, người vừa thống nhất Việt Nam năm 1802,

Biểu tượng mùa xuân trên cổ vật của triều Nguyễn

Mùa xuân luôn là một đề tài quen thuộc của các loại hình nghệ thuật

Chuyện thêm về ông hoàng Bảo Đại

Chuyện thêm về ông hoàng Bảo Đại

Cựu hoàng Bảo Đại. Ảnh tư liệu Bái vọng Gia Miêu Sử cùng nhiều tài liệu còn

Du thuyền triều Nguyễn qua vài tư liệu xưa

Du thuyền triều Nguyễn qua vài tư liệu xưa

Vua Thiệu Trị từng có bài thơ “Sông Hương”, tả cảnh một buổi sáng dạo

Danh mục

Tìm kiếm:



Có thể bạn quan tâmclose